Soi kèo góc Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Botafogo vs Sao Paulo, 4h30 ngày 17/4: Nối mạch bất bại -
AGM giảm sàn liên tiếp sau 8 phiên tăng trần, giới đầu tư mắc kẹt AGM giảm sàn liên tiếp sau 8 phiên tăng trần, giới đầu tư mắc kẹtMai Chi
(Dân trí) - Sau 8 phiên liên tiếp tăng trần, cổ phiếu AGM của Angimex đã "quay xe" giảm sàn với thanh khoản thấp, trắng bên mua.
Thị trường giằng co trong phiên giao dịch sáng đầu tuần (23/9). Ít phút hưng phấn đầu phiên không đủ để giúp chỉ số bật tăng. Ngay sau đó, áp lực bán cùng sự thận trọng của nhà đầu tư giữ tiền mặt đã khiến các chỉ số chững lại, đồng loạt điều chỉnh.
VN-Index giảm 0,68 điểm tương ứng 0,05% còn 1.271,36 điểm; HNX-Index giảm 0,7 điểm tương ứng 0,3% và UPCoM-Index giảm 0,33 điểm tương ứng 0,36%.
Thanh khoản trên toàn thị trường suy yếu. Khối lượng giao dịch trên HoSE thu hẹp còn 268,72 triệu cổ phiếu tương ứng 5.911,08 tỷ đồng; trên HNX là 20,72 triệu cổ phiếu tương ứng 390,46 tỷ đồng và trên UPCoM là 12,76 triệu cổ phiếu tương ứng 196,98 tỷ đồng.
Nhiều cổ phiếu điều chỉnh trong sáng nay (Ảnh: Đăng Đức).
Sắc đỏ chiếm ưu thế trên cả 3 sàn. HoSE có 235 mã giảm so với 136 mã tăng; HNX có 89 mã giảm so với 52 mã tăng và UPCoM có 132 mã giảm, 96 mã tăng.
Phân nửa cổ phiếu rổ VN30 điều chỉnh, trong đó, PLX giảm 1,3%; MWG giảm 1%; GVR, BCM, BVH giảm nhẹ. Cổ phiếu VRE và VHM cũng lần lượt đánh mất 1,5% và 0,7%. Chiều ngược lại, VIC tăng 1,2%; SSI tăng 1%, HPG tăng 0,6%, các ông lớn ngân hàng như VCB, MBB, VPB, STB, VIB, ACB tăng giá nên đã góp phần "gánh" chỉ số.
Cổ phiếu ngân hàng phân hóa. Trong khi các mã kể trên tăng thì SSB giảm 2,1%, SAB giảm 1,5%; OCB, EIB, SHB, TCB, HDB, CTG, BID điều chỉnh. Tương tự với nhóm dịch vụ tài chính. VIX tăng 1,3%' BSI tăng 1,1%; CTS, SSI tăng 1% nhưng TVS điều chỉnh 1,3%; VND giảm 1%; VCI, DSE giảm giá.
Tại nhóm thực phẩm và đồ uống, nếu như NAF tăng 5,5%, có thời điểm chạm trần, LSS tăng 3,3%; SBT tăng 1,5%; ACL tăng 1,3%; VNM tăng nhẹ thì ngược lại, AGM giảm sàn còn 4.190 đồng, HAG giảm 2,3%; ABS, PAN, KDC, DBC, ASM, VHC giảm giá.
Cổ phiếu AGM của Angimex có phiên giảm sàn thứ 2 liên tiếp, trắng bên mua. Trước đó, trong phiên 20/9, mã này giảm sàn với khớp lệnh 1,5 triệu đơn vị, gấp 3 khớp lệnh của sáng nay. Như vậy là những nhà đầu tư mua giá sàn cuối tuần trước vẫn đang mắc kẹt và thua lỗ.
Còn người mua vào cổ phiếu ở mức giá trần ở phiên 19/9 thì nếu bán ra giá sàn trong phiên chiều nay sẽ chấp nhận thua lỗ 13,3% nhưng chưa hẳn có cơ hội thoát hàng. AGM quay xe sau 8 phiên tăng trần liên tiếp.
Chỉ có một số mã bất động sản tăng tích cực là NTL, VIC, IJC, NLG, QCG, CKG và DXG, còn lại phần lớn giảm giá. KOS giảm sàn trắng bên mua, DTA giảm 5,8%; TCH, CCL, NVL, LHG giảm hơn 1%.
Theo giới phân tích, nếu xét về kỹ thuật thì với 4 phiên tăng liên tiếp hồi tuần trước, chỉ số VN-Index đã vượt qua các đường MA ngắn và trung hạn như MA20, MA50, MA100, qua đó xác nhận nhịp điều chỉnh giảm hơn 50 điểm đã kết thúc. Chỉ số này đã tạo một đáy sau cao hơn đáy trước (đầu tháng 8) trong quá trình phục hồi về mức đỉnh cũ 1.290-1.300 điểm.
Với việc dòng tiền lớn đã có dấu hiệu quay lại bằng việc thanh khoản tăng 31% và cũng là mức cao nhất 4 tuần vừa rồi cùng với đó là loạt thông tin hỗ trợ cả trong và ngoài nước, thị trường có nhiều cơ hội để kiểm tra vùng đỉnh cũ trong tuần này với vùng cản đáng chú ý ở khu vực 1.290-1.300 điểm, trong khi hỗ trợ ở khu vực 1.260 điểm.
"> -
Sanna Khánh Hòa vs Hà Nội FC (19h 12/4): Lại là show diễn của Quang Hải? -
Thêm loạt doanh nghiệp phân phối xăng dầu xin dừng kinh doanh Thêm loạt doanh nghiệp phân phối xăng dầu xin dừng kinh doanhThanh Thương
(Dân trí) - Bộ Công Thương vừa ban hành các quyết định thu hồi giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân phân phối xăng dầu của loạt doanh nghiệp.
Theo đó, Bộ này đã ban hành quyết định thu hồi giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân phân phối xăng dầu của Công ty Cổ phần thương mại nhiên liệu Cửu Long (quận 1, TPHCM) và Công ty TNHH Đầu tư phát triển xăng dầu Việt Nhật (TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình).
Các quyết định này có hiệu lực từ ngày 17/7 và được ban hành xét theo đề nghị xin dừng hoạt động với tư cách là thương nhân phân phối xăng dầu của các doanh nghiệp và đề nghị của Vụ Thị trường trong nước.
Hồi đầu tháng, cơ quan quản lý cũng ban hành quyết định thu hồi giấy phép kinh doanh của Công ty Cổ phần vận tải du lịch Petrolimex Nghệ Tĩnh (TP Vinh, tỉnh Nghệ An). Trước đó, công ty này cũng có đề nghị thu hồi giấy xác nhận thương nhân phân phối xăng dầu.
Từ đầu năm đến nay, đã có hơn 20 thương nhân phân phối xăng dầu đề nghị trả lại giấy chứng nhận điều kiện kinh doanh, hiện trên thị trường còn khoảng hơn 290 doanh nghiệp phân phối mặt hàng xăng dầu.
Nhiều cây xăng sẽ phải tìm nhà cung ứng xăng dầu khác (Ảnh: Mạnh Quân).
Theo Vụ Thị trường trong nước, thời gian qua, Bộ Công Thương đã đề nghị các thương nhân đầu mối và thương nhân phân phối báo cáo việc duy trì điều kiện làm thương nhân đầu mối và thương nhân phân phối xăng dầu theo quy định.
Qua báo cáo, rà soát, nhiều thương nhân phân phối đã không duy trì được điều kiện làm thương nhân phân phối xăng dầu theo quy định, các thương nhân đã chủ động trả lại giấy chứng nhận. Tuy nhiên, Bộ Công Thương khẳng định, việc các doanh nghiệp trả lại giấy phép không ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Để đảm bảo nguồn cung xăng dầu, Bộ Công Thương đã giao tổng nguồn tối thiểu (gồm nhập khẩu và mua xăng dầu trong nước) cho các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu.
Từ đầu năm đến nay, về cơ bản các đầu mối kinh doanh xăng dầu thực hiện nghiêm túc tổng nguồn tối thiểu được phân giao.
Tổng nguồn nhập khẩu và mua xăng dầu trong nước ước thực hiện quý II khoảng 6,35 triệu m3/tấn xăng dầu các loại. Ước tiêu thụ quý II khoảng 6,3 triệu m3/tấn. Tồn kho xăng dầu khoảng 1,7-1,8 triệu m3/tấn, về cơ bản đảm bảo đủ nhu cầu cho tiêu dùng và sản xuất kinh doanh.
">